Tụi chị nghĩ đó là những cái tại thời điểm đấy tụi chị có thể làm. Nó mang lại kết quả khá tốt. Đó là chỉ trong 3 tuần GoFood đã chiếm được khoảng 20% market share. Chào mừng các bạn đã quay trở lại với Young Marketers Podcast. Tập hôm nay chúng ta sẽ
Tụi chị nghĩ đó là những cái tại thời điểm đấy tụi chị có thể làm. Nó mang lại kết quả khá tốt. Đó là chỉ trong 3 tuần GoFood đã chiếm được khoảng 20% market share. Chào mừng các bạn đã quay trở lại với Young Marketers Podcast. Tập hôm nay chúng ta sẽ nói về một chủ đề chắc là các bạn trẻ làm marketing sẽ quan tâm. Đấy là marketing trong ngành tech hay là ở trong các công ty công nghệ. Hôm nay chúng ta sẽ có khách mời là chị Phan Tường. Có rất nhiều kinh nghiệm ở trong công ty công nghệ như Gojek hoặc là One Mount. Hello chị Tường. Chào em và chào các bạn. Chị Phan Tường hiện tại đang làm product marketing manager tại tập đoàn One Mount.
Với gần 10 năm kinh nghiệm làm trong nhiều ngành hàng từ FMCG sang entertainment. Qua tech product ở cả 2 phương diện là agency và client. Trước đó ở GoViet, tiền thân của Gojek Việt Nam với vai trò là Senior Brand Manager Chị Tường cũng giúp ra mắt thành công GoBike, đặc biệt là GoFood. Chị Tường cũng là CoFounder của W Media. Mình cũng qua hành trình rất dài ở trong nhiều tập khác nhau. Khai thác rất nhiều góc độ từ insight marketing là gì. Từ góc độ làm sao để phát triển từ một cái brand, một cái ý nghĩ thương hiệu ra thành những cái khác nhau về truyền thông, communication, hay là kích hoạt thương hiệu, activation.
Ở trong những ngành hàng rất truyền thống Bọn em đã nói về những ngành hàng đồ uống, thuốc, bia chẳng hạn. Buổi hôm nay chắc mình sẽ nói những khía cạnh đó nhưng ở dưới góc độ tương lai hơn. Thứ em cũng khá là tò mò là làm sao những cái mình đã học rất là nền tảng ở trong marketing, nó được ứng dụng vào trong công ty tech ra sao. Từ góc độ mình tìm kiếm khách hàng của mình, hiểu về những insight của họ. Cho tới việc khi mình đưa ra thị trường một cái sản phẩm thì mình sẽ sử dụng kiến thức về marketing ra sao. Để mà apply vào một cái ngành hàng mới như này. Em muốn đào sâu vào một cái case mà chị Tường làm trước giờ.
Hồi đó gọi là GoViet, GoFood. Bây giờ đổi tên thành Gojek rồi. Tất cả mọi thứ tụi em nói trong cái podcast này lúc đầu là tất cả công việc của marketing đều phải bắt đầu từ một bài toán kinh doanh nào đó. Vậy thì ở đó khi mình bắt đầu với GoViet hay GoFood, business challenge ở thời điểm đó là gì? Thật ra chị đính chính một xíu. Tới bây giờ sản phẩm đó vẫn tên là GoFood. Nó không bị đổi tên. Chỉ có công ty mẹ, cái platform là GoViet thì nay đã thành Gojek Việt Nam. Cái campaign đó cách đây khoảng 3 năm trước. Rơi vào năm 20182019 nếu chị không nhớ nhầm. Thời điểm đấy, dịch vụ food order delivery, nó đã chớm manh nha với 2 ông khá lớn trên thị trường thời điểm đó.
Mọi người vẫn sài tới bây giờ đó là GrabFood và Foody. Thật ra GoFood là một trong những dịch vụ giao hàng gần như lớn nhất tại châu Á. Chỉ thua bạn bên Trung Quốc thôi. Scale của nó ở Indonesia rất lớn. Bài toán tụi chị đặt ra là làm sao có thể mang GoFood tới thị trường Việt Nam. Chứng minh được tôi không phải là một bạn quá yếu thế trong ngành này. Chứng minh được sự ảnh hưởng của mình không chỉ trong khu vực mà tại Việt Nam nữa. Business challenge lúc đấy là làm sao trong thời gian ngắn nhất tôi có thể chiếm được nhiều nhất market share. Đó là một cái mục tiêu rất tham vọng tại thời điểm đó.
Nó sẽ tốn rất nhiều công sức của cả team để làm sao giải được bài toán đó. Từ bài toán đó tụi chị đã có rất nhiều survey. Khảo sát nghiên cứu về thị trường cả về khách hàng. Để nhận biết đâu là nhóm khách hàng mục tiêu nhắm tới tại thời điểm đó. Mức thu nhập bình quân của mọi người đi làm để sử dụng một dịch vụ tiệm cận mức xa xỉ. Hồi xưa mọi người muốn ăn thì ra đầu ngõ mua nhanh chóng ăn được. Hoặc là lựa chọn ăn tại nhà. Tại sao phải tốn tiền đặt hàng đồ ăn và trả tiền cho bạn shipper. Trả tiền thêm cho quán, cho platform. Thời điểm đó gọi là tiệm cận xa xỉ. Nhóm đối tượng muốn nhắm tới thứ nhất họ có income khá ổn định.
Thứ hai họ phải có open mind, có đầu óc khá cởi mở cho việc mình muốn hưởng thụ. Không cần phải đội mưa đội nắng ra đầu ngõ Đi xa từ quận 1 tới quận 12 để ăn món mình thích. Chỉ cần đặt trên app thôi. Thứ ba là các bạn này phải biết cách sử dụng sản phẩm tech. Thời điểm đó mọi người sử dụng rất nhiều là đặt xe công nghệ ride hailing. Tụi chị xác định nhóm target mình có thể chiếm được nhanh hơn là nhóm đối tượng trẻ 2030 tuổi. Các bạn có digital savvy, open mind, có mindset chi tiêu nhiều hơn đối tượng già hơn một tí. Đó là xác định được đối tượng khách hàng nhắm tới. Sau đó tụi chị back ngược lại.
Bây giờ mình biết đối tượng đó rồi, họ cần cái gì, họ đang có pain point nào không. Tụi chị nhận ra một điểm tại thời điểm đó hai bạn kia có phục vụ cho đối tượng này. Tuy nhiên, chưa đủ. Một bạn có rất nhiều hàng quán. Kể cả lề đường tới nhà hàng 5 sao các bạn đều có hết. Tuy nhiên lượng driver, người shipper mang đồ ăn tới lại rất ít. Thành ra thời gian giao hàng khá dài. Gần như tốn khoảng từ 30 phút tới 1 tiếng rưỡi. Chưa kể ghép đơn nữa. Thành ra việc chờ rất lâu đến nỗi hết muốn ăn luôn. Còn một bạn rõ ràng lượng shipper rất đông. Thời gian giao đồ ăn khá nhanh. Tuy nhiên, số lượng nhà hàng không nhiều.
Mình muốn ăn món đó, ship nhanh mà mình không kiếm được trên đó. Đó là bài toán tụi chị mang lại một cái định vị sản phẩm cho GoFood. Không chỉ là ở đây chúng tôi có hết các nhà hàng bạn yêu thích. Từ lề đường cho tới hà hàng sang trọng hơn. Mà chúng tôi còn giao rất nhanh. Chúng tôi cam kết điều đó. Đó là thứ làm khác biệt so với hai bạn đối thủ. Và cũng giải quyết được pain point của đối tượng mục tiêu tại thời điểm đó. Từ cái đấy tụi chị mới quay ngược lại câu chuyện business objective. Làm sao mình có thể chiếm được market share nhanh nhất, trong khoảng thời gian ngắn nhất. Điều đầu tiên mình phải làm về mặt marketing là làm sao thu hút sự chú ý của tất cả mọi người.
Đặc biệt là nhóm target audience của mình một cách lớn nhất, nhanh nhất. Thứ hai là làm sao bảo họ dùng thử. Dùng thử đã rồi tính tiếp. Đó là 2 mục đích quan trọng nhất. Ở mục đích thứ nhất, tụi chị dùng một cách mà bây giờ có khá nhiều brands đang sử dụng. Không chỉ là ngành tech, cả FMCG nữa. Đó chính là sử dụng sức ảnh hưởng của người nổi tiếng Ngay thời điểm đó là Sơn Tùng MTP. Chắc cho em ngắt lời xíu. Trước khi nói về communication, nói về truyền thông tức là cách mình triển khai chiến lược đó ra. Em muốn hỏi về chiến lược tại em cũng tò mò. Khi GoFood nhảy vào thị trường thì đã có Foody thắng về câu chuyện assortments, số lượng merchants, shops trên đó.
Grab thì lại là số 1 về tốc độ. Đã là một người đến sau, đã không mạnh bằng hai bạn đó mà GoFood lại chọn chiến lược chơi cả 2 chân vừa đánh assortments, số lượng cửa hàng vừa đánh tốc độ Tại sao ở thời điểm đấy chọn chiến lược như vậy? Đó có phải là chiến lược lâu dài không? Thật ra câu hỏi là một trong những câu hỏi mà BoD tại thời điểm đấy của GoViet challenge rất nhiều không chỉ chị mà cả team marketing là tại sao chúng ta lại chọn cái này để đánh. Có một insight, sự thật chắc người Việt Nam nào cũng hiểu chính là mọi người lớn lên xung quanh có nhiều đồ ăn thức uống không như nước ngoài chỉ có một số thôi.
Nhưng ở Việt Nam, từ đầu ngõ đến trong ngõ, ra tới đầu đường tới xóm bên cạnh rất rất nhiều đồ ăn thành ra sự đa dạng hóa về đồ ăn rất lớn. Tụi chị đã nghiên cứu đâu là tính chất mình cần phải nắm, sở hữu được vì cái game chỉ là câu chuyện market share ở business objective lúc đầu. Mà cái dài hơi hơn mà GoFood thời điểm đấy luôn nhắm tới chính là làm sao tôi trở thành người đứng đầu thị trường này. Khi mọi người có nhu cầu đặt đồ ăn, mọi người luôn nghĩ tới tôi. Mọi người sẽ mở app GoViet nhấn GoFood đầu tiên chứ không phải những bạn khác. Có những điểm tụi chị nghĩ còn quan trọng. Thứ nhất là sự đa dạng hóa về mặt nhà hàng, đồ ăn trên đấy như chị có chia sẻ.
Văn hóa của người Việt Nam rất đa dạng về mặt đồ ăn, ẩm thực là cái thứ nhất. Thứ hai về mặt thời gian đó là điểm mình có thể mang lại dịch vụ tốt hơn cho người dùng. Đó không phải câu chuyện đem cái pain point của hai bạn kia ra để mình xử lí. Mà là câu chuyện mình set một cái game mới. Mình nâng cao được standard, cái baseline của việc cuộc chơi giao hàng trong ngành đồ ăn này nó như thế nào. Nó không chỉ là câu chuyện bạn thiếu cái này, bạn kia thiếu cái nọ và tôi lấy hai cái đó làm cái chung. Tụi chị không nghĩ vậy Mình cần phải set một cái key lớn nhất. Mình mang lại một cái mình có thể nắm chắc, trở thành số 1.
Những cái feature còn lại ví dụ giao nhanh thì giao nhiều nhất, giao nhiều hơn. Đó là những cái mình add on, build on để trở thành vị thế trên thị trường. Vậy là trong 2 yếu tố đó, cuối cùng yếu tố quan trọng hơn là yếu tố về sự đa dạng. Về số lượng quán, số lượng món ăn trên đó. Em đồng ý ở góc độ là em đặt 20, 30, 40 pút với em nó như nhau. Nhưng em phải đặt được món em thích. Đúng. Em phải đặt được cửa hàng em thích, món em thích. Thì nó ăn mới đã. Nhưng mà nếu nó giao nhanh ngay cái moment em thèm nhất thì nó tuyệt vời hơn. Nó sẽ là một yếu tố cần có. Trong cái khoảng đó là ok. Không cần thiết quá nhanh.
Mình chỉ cần ngang bằng grab. Nhưng cuối cùng câu chuyện của mình là sự đa dạng. Trước khi nói về truyền thông, lúc đó mình sẽ bắt đầu tập trung nhiều vào sản phẩm trước. Khi mình xác định chiến lược như vậy, quay lại sản phẩm mình thay đổi những gì? Cách chọn merchant sẽ ra sao? Dựa trên chiến lược đó, tụi chị có 2 điểm. Điểm đầu tiên, phải có rất nhiều nhà hàng, quán ăn ở trên GoFood. Một cái app lật quay ngược lại tụi chị phải đề ra bài toán cho team partnership, team merchant. Tôi cần hết hàng quán này. Nhất định trong thời điểm launching tôi không bao giờ thua bạn ít merchant hơn. Tôi mong muốn tiệm cận với bạn đang nhiều merchant nhất.
Sau đấy cái road map của việc có nhiều merchant hơn nữa phải cao hơn, tốc độ phải đi nhanh hơn. Đó là thứ tụi chị đề ra. Từ đó nói chuyện với team business, họ cũng sẽ có structure về mặt skim cũng như policy cho những nhà hàng được list trên GoFood. Nếu quay trở về thời điểm 2018, khi launching GoFood, nếu đi hỏi các nhà hàng được list trên GoFood em sẽ nhận câu trả lời “rất đã” vì có quá nhiều ưu đãi. Đó là một phần để họ đồng ý tham gia và lên được GoFood thời điểm đấy. Thứ hai mà tụi chị quay lại sửa product Thật ra, GoFood ở Indonesia là một cái khác, ở Việt Nam là một cái khác. Cái strategy của GoViet là enhance tính bản địa, tính dân tộc.
Tính bản địa tại quốc gia mình đang hướng tới. Đó là lý do tại sao Gojek ở Indonesia là Gojek nhưng mà khi tới Việt Nam là GoViet. Đó là một sự thay đổi rồi. Khi mang GoFood tới Việt Nam tụi chị làm rất nhiều về việc làm sao localize. Nó mang tính của người Việt Nam trong sản phẩm đó. Chị làm một ví dụ đơn giản thôi. Cuối cùng icon GoFood ở Indonesia là cái nĩa và cái muỗng. Nhưng nó không relevant với người Việt Nam. Người Việt Nam những bữa ăn hằng ngày thì cái gì mọi người nhớ đến nhất? Tụi chị làm rất nhiều version. Ví dụ như cái đũa hay cái muỗng, tô canh, chén cơm. Cuối cùng icon GoFood tụi chị chọn là cái chén cơm.
Vì rõ ràng trong tất cả mọi bữa ăn, khi nhắc tới đồ ăn với người Việt luôn là mâm cơm nhà. Những chén cơm sẽ nói lên rõ hơn đây là ứng dụng giao đồ ăn. Đó là những thay đổi nhỏ về câu chuyện về mặt sản phẩm như thế nào. Cũng như về mặt business strategy mà mọi người sẽ apply để làm sao lôi kéo, thể hiện được phần assortment ở trên đấy. Ngoài ra, trong feature của sản phẩm, nghĩa là trang của GoFood, tụi chị cũng sẽ customize những cái icon cũng như những cái tính năng. Làm sao cho phù hợp với người Việt Nam. Ví dụ, mình sẽ có món Việt thay vì chọn món Âu, món Nhật. Những cái icon các bạn có thể sử dụng nhiều hơn.
Mình sẽ có thêm về mặt street food để các bạn order nhiều hơn trên sản phẩm đấy. Nó relevant so với người dùng. Mình vừa đánh trên câu chuyện là làm thế nào để có nhiều cửa hàng nhất có thể. Song song đó tăng độ relevant, độ liên quan tới người tiêu dùng bằng cách đánh vào yếu tố bản địa hóa rất nhiều. Mình đã có sản phẩm ok rồi. Mình sẽ tiến hành launch, tung cái thương hiệu ra như thế nào? Quay lại câu chuyện hồi nãy. Từ business objective xong mình khảo sát thị trường rồi, xác định được tập nào mình đang hướng tới. Mình đã đặt được KPI, kim chỉ nam cho cái campaign này sẽ có nhiệm vụ gì. Có 2 nhiệm vụ chính duy nhất tụi chị tập trung.
Theo quan niệm của chị, có quá nhiều mục tiêu không phải là điều tốt. Phải coi mục tiêu đó làm sao mình giải quyết được thì mình mới tiếp tục giải quyết bài toán khó hơn. Mục tiêu đầu tiên là làm sao có thể gain được nhiều attention nhất. Làm sao có thể cho tệp đang nhắm tới cũng như cả khách hàng xung quanh biết được sự hiện diện của GoFood. Thứ hai là trao đổi như thế nào để mọi người sử dụng thử sản phẩm của mình. Từ bước đầu tiên, download app, xong đăng ký app, đặt order đầu tiên. Đó là 2 nhiệm vụ lớn nhất cũng như là kim chỉ nam trong thời điểm đấy. Với cái đầu tiên, tụi chị dùng cách rất nhiều nhãn hàng tới hiện giờ vẫn đang sử dụng.
Đó chính là mình utilize impact của người nổi tiếng. Bạn nổi tiếng lúc đấy tụi chị quyết định chọn chính là bạn rất nổi tiếng tại Việt Nam, Sơn Tùng MTP. Tất cả mọi người từ trẻ tới già đến ở đâu trên lãnh thổ Việt Nam even ở người Việt ở nước ngoài cũng đều biết đến bạn này. Bên cạnh đó, bạn ấy cũng có một sản phẩm vừa ra rất thành công. Đó là sự lựa chọn đầu tiên. Tụi chị mời Sơn Tùng làm brand ambassador không chỉ cho GoViet mà còn cho GoFood nữa. Để mình có thể có sức hút. Nhắc tới bạn này, mình đã gain được huge attention với đối tượng mình đang nhắm tới và cả mass user. Phần thứ hai để drive trial, thay vì có umbrella idea bằng TVC với cái message mong muốn là GoViet món gì cũng có mà còn giao nhanh thần tốc.
Cái đó là key asset để lấy được awareness, gain attention của những bạn mình đang nhắm tới. Sau đấy tụi chị làm rất nhiều thứ có thể drive được trial. Ví dụ so với campaign hồi trước mọi người hay có key asset lớn, overall message đó thôi. Chạy xuyên suốt, không có customize. Trong campaign khi tụi chị launch GoFood cuối cùng việc ăn uống gắn liền với hoạt động thường ngày của em. Ví dụ, buổi sáng em mở mắt, thấy hơi đói bụng phải ăn sáng. Hay coi gì đó, nghe bản nhạc nào đó nhắc là sáng rồi, uống cà phê cho tỉnh đi. Mình sẽ cảm thấy relevant hơn với từng hoạt động, cycle trong thời gian hoạt động trong 1 ngày.
Tụi chị sẽ tackle in vào những hoạt động đó. Ví dụ để có thể giới thiệu về GoFood và kêu gọi sử dụng thử. Mỗi sáng thức dậy, bình thường mọi người hay bắt đầu ngày mới thế nào chị không biết nhưng chị và các bạn trong team thường ngủ dậy xong nghe một bản nhạc. Nếu có một cái ad nào đấy mà mình nghe là “chào buổi sáng bạn, bạn hãy order GoFood đi cho một buổi sáng tươi tỉnh hơn bằng một cốc cà phê”. Buổi sáng mình bắt đầu như vậy. Tới buổi trưa, mình làm việc có thể nghe Zing MP3 hoặc Youtube. Phần ad của tụi chị cũng được customize bằng giọng của Sơn Tùng. Giờ trưa sắp tới rồi. Nếu bạn đang đói, order GoFood đi.
Hoặc là buổi tối mình đang chill coi Youtube, xem một cái phim gì đó chẳng hạn. Thì mình cũng có thể bắt đầu một cái ad của GoFood là Tôi biết bạn đang coi phim rồi, Bạn có cần popcorn không? Bạn có cần đồ nhắm gì không? Thì bạn có thể order GoFood đi Thì cái đó là những cái mà tụi chị leverage từ cái việc của Sơn Tùng đã inhance được cái phần assortment ở cái thời gian nào Từng cái hành động của bạn á Tôi đều có những cửa hàng, những món Phù hợp với từng hành động đó Tại tôi caring bạn Và tụi chị sử dụng voice của Sơn Tùng trong suốt những cái ad đấy Để mọi người cảm thấy là tôi nghe được giọng của anh.
Giao hàng xuyên tháng luôn ha Anh kiểu rất là đẹp trai, rất là sweet Rồi cũng sẽ giúp mọi người order nhanh hơn Sử dụng tốt hơn, đấy Đấy là cái thứ tụi chị làm tại thời điểm đó Thứ nhất là để gain attention của mọi người về sự xuất hiện của GoFood Cùng với một bạn rất nổi tiếng Dùng hình ảnh, tên tuổi của bạn Để thu hút sự chú ý Từ đó mình có thể truyền tải được cái thông điệp của mình Và highlight được cái phần ok, món nào tôi cũng có Và tôi giao nhanh Tiếp theo đó là rise được sự trial của mọi người tức là mọi người sử dụng á tackle in cái hoạt động hàng ngày của mọi người là những hoạt động đó có những điểm nhấn có ghi nhớ tới GoFood hơn Bằng một cái giọng của bạn PR rất dễ thương đó là những cái tại thời điểm đấy tụi chị có thể làm.
Nó mang lại kết quả khá tốt.. Đó là chỉ trong 3 tuần. GoFood đã chiếm được khoảng 20% market share.. Là một con số, chị nghĩ, là khá ấn tượng. Em nghĩ cái đấy sẽ link về cái câu hỏi tiếp theo của em. Tại vì em cảm giác là khi mà mình làm tech mình như kiểu một cái sàn á. Mình là sàn đồ ăn. Có rất nhiều những món ăn trên đó. nên là sản phẩm mình không chỉ là một cái chai nước hay gì đó. thì khi mà mình chạy những cái contexture. tức là những cái thực sự vào trong hoàn cảnh của người ta như vậy thì. thì nó sẽ mang giá trị rất nhiều. tại vì mình có một thứ đưa cho họ ngay lập tức tại thời điểm đấy. nhưng mà nó cũng sẽ dẫn tới một cái hệ lụy . đấy là mình sẽ có rất nhiều tập khách hàng khác nhau. nhiều tập khách hàng nhỏ khác nhau. thì khi mình càng có nhiều data về. thì lúc đó bên chị sẽ tiến hành phân chia các tập khách hàng ra như thế nào?.
Để mình có thể sử dụng lâu dài. Nếu mà nói quá detail á. thì nó cũng rất detail. Mà nói là overall, thì nó cũng khá overall. Nhưng mà chị có thể nói. Chắc mình nói một cái case cụ thể nào đó. Chị nghĩ có thể chia sẻ một cách cơ bản cho dễ đi là. Như cái hồi nãy chị mới chia sẻ á. thì tụi chị chèn ad hết từ sáng tới khuya. sáng ăn sáng, trưa ăn trưa xế tiếp tục ăn xế. Tối ăn tối Khuya tiếp tục ăn khuya. Thì ngay từ cái hành vi của khách hàng khi họ order theo từng mốc thời gian. em vẫn có thể chia thành từng nhóm khách hàng. là nhóm khách hàng thích ăn tối nhóm khách hàng chuyên gia thích ăn trưa. nhóm khách hàng chuyên gia ăn khuya. Để có thể có những chương trình hoặc promotion phù hợp với từng nhóm khách hàng. Còn về mặt tổng thể á, thì cuối cùng họ sẽ là khách hàng của GoFood. Khách hàng của GoFood thì tụi chị có một số cái metric mà tụi chị focus.
Luôn luôn đặt nó lên đầu để nhìn. cái thứ nhất là có bao nhiêu khách hàng mới của cái tháng đấy. cái thứ hai là ok monthly active user là bao nhiêu. và những cái khách hàng trong tháng đó họ sử dụng tiếp. và cái thứ ba là train user. là khách hàng không thích mình nữa cái tự nhiên đi. thì đó là 3 cái key matric tụi chị nhắm tới. mặc dù ở dưới đó nha, có rất nhiều. với khách hàng mới thì sẽ là mới vô. đặt đồ ăn như nào. khách hàng mới vô là frequency ra sao. nó chỉ có là khách hàng mới vào download app mở lên thôi. hay là có thêm một cái co action là đặt order. hay là những bạn monthly active user. sẽ có tiếp tục đào sâu behavior của các bạn đó. là các bạn chuyên đặt đồ ăn tối đồ ăn sáng hay đồ ăn khuya. hay là các bạn order một mình ăn. hay các bạn order group. với các bạn order một mình thì mình sẽ có thêm promotion gì.
Để các bạn rủ thêm bạn bè ăn. hoặc là các bạn order group rồi á thì làm sao mình inhance các bạn thêm là ok. thử những cái món khác mà có thể order group nhiều hơn. hoặc là với những bạn là train user á sẽ có nhóm nhỏ hơn là. các bạn đã train 3 chục ngày rồi hay kiểu 3 tháng rồi. các bạn đã bỏ tôi 3 tháng bỏ tôi 1 tháng. các bạn nào sẽ có những test and learn để coi bạn nào về với tôi nhanh hơn chẳng hạn. hoặc là những cái last order của các bạn . các bạn có feedback gì về sản phẩm mà bạn không thích. để mình có thể tiếp tục cải thiện và sửa đổi sản phẩm. để các bạn bỏ mình cũng sẽ quay lại được với mình. Chẳng hạn vậy, thì đối với ngành tech á. cụ thể là case GoFood đúng như em nói. nó gần như sàn giao dịch thương mại. mà thay vì em mua quần áo, thì em mua đồ ăn. thì cái phần user chia rất nhiều. muốn chia nhiều tới đâu vẫn có thể chia được.
Câu chuyện là mình sẽ có một số cái key matric một số những ý chính. để mình focus như nãy giờ chị chia sẻ. là bản thân chị thì có 3 cái. là khách hàng mới, khách hàng hiện tại và khách hàng đã bỏ mình. để mình có thể optimize tốt nhất. Vậy là mình sẽ có em tính hỏi cái câu là. cuối cùng marketing KPI là gì. thì tụi em nghĩ cái đấy rất quan trọng cho các bạn làm marketing để biết á. thì cuối cùng vẫn sẽ là lượng người dùng mới vào của mình. lượng mà đã active và đã bỏ đi hoặc là đang không active đúng không. đang không active. Và từ đó mình sẽ có rất nhiều segment khác nhau. để cuối cùng mình đẩy cho 3 KPI lớn như vậy. vậy thì khi mình chạy một cái campaign á. tại vì ban nãy campaign lúc đầu mình nói với nhau là campaign đầu tiên. mình đẩy rất nhiều về awareness về cái first message của mình. ok tôi có rất nhiều món trên này hãy thử sử dụng đi.
Vậy thì sau đó khi mình đã có rất nhiều tập segment như vậy rồi. khi mình chạy communication á. thì làm thế nào để mình cân bằng giữa việc mình đang nói một đối tượng rất lớn. cho toàn bộ cả GoFood. mà song song vẫn có thể tap in tức là động vào từng nhóm nhỏ phía dưới. thực ra ở GoFood tụi chị sẽ chia ra từng campaign khác nhau. ví dụ như cái campaign lauching á nó là một trong những campaign lớn của năm. thì mỗi năm mình có 4 quý. thì mình sẽ có khoảng 4 campaign lớn của mỗi quý. và song song đấy mỗi tháng mình sẽ luôn luôn có mini campaign nhỏ. để làm sao mình kích hoạt được sự sôi động. của khách hàng của mình trên cái platform của mình. mỗi tháng có campaign nhỏ rồi. mỗi tuần mình sẽ có những ngày BAU. business as usual. mình luôn luôn làm để mình có thể giữ chân họ. thì cái lauching vừa rồi là một campaign lớn.
Thì chị nghĩ là chị có thể chia sẻ thêm một tí về một số cái monthly campaign. có nghĩa là những campaign theo tháng để làm sao giữ chân được khách hàng. mình có thể làm cho họ cảm thấy cái platform này khá thú vị đấy chứ. mình sẽ tiếp tục xài nó hoặc là mình có sự kết nối với khách hàng. làm sao họ yêu mình hơn họ ở lại với mình nhiều hơn. thì cái thời điểm đấy thì tụi chị có một campaign khá thành công. thành công theo nghĩa là internal thôi nha. không phải external, thì hơi quá. thì cái thời điểm đó tụi chị nhận ra sau một thời gian chạy lauching á. xong mình có một lượt khách hàng rồi một lượt data rồi. thì bắt đầu nhìn vô coi thử là. ok có những cái điểm nào hồi trước mình chưa biết, mà bây giờ nó hiện ra. thì có một cái khá thú vị là, các bạn ở Sài Gòn á. thì các bạn thường thường không order nhiều về buổi sáng.
Không hay order nhiều mọi người hay skip ăn sáng hay sao nhờ. Kiểu thế, họ bận rộn quá. Bận rộn quá. . Ăn sáng không quá nhiều nha. Xong tới ăn trưa, thì cũng ok nhưng ăn tối thì cũng same same. mà có một cái đặc biệt là ăn xế. eo ơi, 3h tới 4h, quá trời order luôn. rất nhiều order theo kiểu những cái món, chị nghĩ là. dân văn phòng thì kì cựu luôn đó là trà sữa. đấy, trà sữa, bánh tráng trộn, súp cua. mà lượng order của mọi người rất rất nhiều. tụi chị mới thấy, có một cái mọi người cảm thấy vì mình đi làm. mình được lời mời, xong mình thấy được influence bởi người này người nọ. mình sẽ bắt đầu order. chứ mình không có tốn thời gian chạy ra mà mua được. thì cái đó là một cái điểm mình có thể tap in được. khi mà trên thị trường chưa có ai. tụi chị để ra một cái feature một cái icon nhỏ thôi. là ăn vặt, từ 34h.
Và cùng lúc đó sẽ làm việc với rất nhiều các anh chị partner. từ bên phía các cửa hàng. để làm sao mang lại promotion tốt nhất cho khách hàng. để mình boost lên là. cái giờ này là mọi người phải ăn rồi nè mọi người mới có sức để làm tiếp. thế là tụi chị có mini campaign trong khoảng 2 tháng. cho các việc snacktime là ăn vặt vào khoảng 3h4h. lâu quá rồi chị chưa có xài GoFood lại. thì chị không biết cái icon đó nó có còn hay không. thời điểm đó nó đã boost được sự order. từ trước khi có icon và sau khi có icon nó rất là rõ rệt. Thế cũng khá là tiện ha. Đến 3h mình cần ăn, mình nhảy vào có cái nút luôn. mình đỡ phải suy nghĩ. Ờ có nút luôn rồi, và có suggest là. đã đề xuất cho mình là những hàng quán nào là trời ơi, đỉnh của top. là có thể ăn luôn, rất là ngon cho thời điểm này. trà sữa súp cua em ơi và mọi người bắt đầu order rất nhiều.
Thì đó là những cái mini campaign nhỏ nhỏ. mà tụi chị define bằng những cái data của mình. xong mình biết họ có những cái nhu cầu như vậy,. đẩy mạnh nó hơn, cho họ thêm nhiều cái quyền lợi hơn. những nhu cầu đó sẽ tiếp tục đóng góp cho cái phần của kinh doanh. Cảm giác nó sẽ là những cái camapign lớn mà mình chạy hàng tháng, hàng quý. nó sẽ more là về việc mình đẩy cho 1 cái hình ảnh về thương hiệu nhiều đúng không?. hình ảnh thương hiệu chính. hoặc là mình cần phải giải quyết 1 vấn đề gì đó của thương hiệu mình đang đặt ra. còn những cái như kiểu là level số 2, level hàng tháng. là mình sẽ tập trung nhóm đối tượng là. micro segment đó, những tập nhỏ hơn. họ có 1 cái need nhất định gì,. mình biết được, mình đoán được thì mình sẽ tập trung vào họ. Vậy thì còn hằng ngày em đoán sẽ là promotion sẽ là. chạy nhiều khuyến mãi hay là còn gì nữa ta?.
Cái ngành mà mà về food hay về ecommerce nói chung. nó sẽ hơi nhiều về câu chuyện promotiondriven. có nghĩa là những cái khuyến mãi sẽ kích thích sự mua hàng của khách hàng. Tuy nhiên có 1 cái mà chị nghĩ là khi mà lúc chị ở Goviet hay là Gofood. tụi chị làm tốt tốt chính là những cái mới nhất trên thị trường. vì khi mà em xài app em có 1 cách liên hệ với khách hàng dễ hơn FMCG rất nhiều. cái app đó nói chuyện với em hằng ngày mà, em nhận được những cái push notification. là okay bạn Chris Việt Linh ơi, hôm nay có đói không? Order cái này đi. thì tụi chị bắt đầu hằng ngày focus vào những cái CIM. và những cái công cụ mình đang sở hữu. và mình đang nói chuyện với khách hàng 1 cách rất directly. làm sao cho mình có thể xây dựng được mối liên kết của mình với họ, mình hiểu họ. Bản thân là mình hiểu họ nha, vậy mình có biết họ là ai, họ như thế nào.
Họ giới tính ra sao, họ ở đâu, họ thích ăn cái gì. ví dụ như em xài đi. thì em sẽ có anh Chris Việt Linh, 30 tuổi, nhà ở quận 7, thích uồng trà sữa này nè. thì chị sẽ biết là lâu rồi anh không uống trà sữa, anh có thèm trà sữa không. em order cho anh nè, trên Gofood đó. thì đó những cái communication đó sẽ cần phải relevant. so với cái tập khách hàng đó thì đó là cách tụi chị xài trong thời điểm đấy. có nghĩa là nó sẽ không phải 1 cái mass, là 1 cái tin nhắn tổng đài cho hết tất cả mọi người. mà nó được customize theo từng nhóm và từng anh chị khác nhau. để có thể làm cho các bạn đấy thích thú với cái sản phẩm của mình hơn,. để cdùng cái sản phẩm của mình hằng ngày. Thật ra ban nãy chị có nói 1 ý khá hay là mình khác với FMCG ở chỗ. được chạm vào consumer mình hằng ngày, chạm vào tập khách hàng của mình hằng ngày.
Và mình sẽ có rất nhiều data từ phía họ. có 1 câu hỏi mà em nghĩ mà em nghĩ là cũng, tại vì em chưa làm tech bao giờ. em có làm tech trước đây nhưng mà không làm consumer facing tới mức đó. vậy thì bình thường ở trong FMCG là. khi mình cần, bình thường là hàng tháng hoặc quý là mình sẽ đi tìm kiếm insight. tìm kiếm những cái sự thật mình hiểu từ khách hàng của mình. đối với tech cái quy trình làm insight nó sẽ khác biệt như thế nào?. Nếu mà nói về quy trình làm insight thì đó là công việc hằng ngày luôn. Hằng ngày công việc đầu tiên của chị là mở dashboard lên. xem lượng order như thế nào, lương user ra sao. có cái điểm nào mà mình cần phải lưu tâm. sau đó tụi chị sẽ có những có những cái weekly meeting,. ] tại thời điểm Goviet là tụi chị có weekly meeting. còn tại công ty chị đang làm hằng ngày thì mọi người sẽ có all hand everyday.
Mỗi ngày đều có hết. ưđể mình có thể cùng nhau nhìn xem là, bản thân phòng marketing không thấy. thì những phòng khác có thể thấy và raise lên, chia sẻ lên. để cho mọi người cùng coi thử cái này có ảnh hưởng gì không. còn có 1 điểm chị khá thích khi mà làm tech chính là. những thứ mà hồi xưa khá là tốn thời gian trong FMCG. để mình có thể test and learn. thì trong cái môi trường tech nó nhanh hơn rất là nhiều. như em thấy cái điểm hồi nãy chị có chia sẻ là giờ ăn trưa, ăn xế nó cao. thì em có thể test liền trong ngày mai ngày mốt. khi mà mình bưng 1 cái tập user nhỏ ra mình test. mình coi thử họ có thích thú hay không với những thứ mình đang tạo ra. và mình có kết quả liền ngay lập tức. nếu mà kết quả đó mình cảm thấy nó chưa thực sự chứng minh được thì mình tiếp tục test. câu chuyện của ngành tech, không phải ngành tech nói chung.
Mà những sản phẩm digital. thì nó có thể là câu chuyện insight là hằng ngày, thứ nhất. cái thứ 2 là nếu đã thấy cái insight đó rồi thì mình có thể kiểm tra liền. mình kiểm tra rồi thì mình có thể tiếp tục kiểm tra nữa. tới khi nào mình cảm thấy là ồ, chính xác là nó. thì mình có thể tiếp tục làm việc tiếp với những cái phòng ban bên cạnh. ví dụ như là product, market insight hay là customer intelligence. để mà deep dive nó hơn cũng như có thể tạo ra những cái MVP, minimal variable product. đê có thể test thị trường.. Nếu như nó thành công thì tốt, càng mang lại nhiều value cho khách hàng. Em nghĩ phần trả lời vừa rồi nó highlight được nó sẽ nói lên 1 cái ý nó rất khác biệt. giữa việc khi mình làm marketing trong ngành truyền thống và tech. tại vì trong tech nếu mình muốn thử 1 ý tưởng gì đấy. hay là mình muốn xem là đối tượng mình thật sự đang suy nghĩ gì.
Mình sẽ đưa vào testing, mình đưa vào 2 nhóm. có 2 nhóm vị trí giống nhau và 2 feature khác nhau. để xem là cuối cùng kết quả ra sao. để mình có thể validate, kiểm chứng được những cái assumption của mình. Chắc là em sẽ muốn hỏi sâu về cái đó thì thường cái quy trình testing như vậy. nó sẽ ra sao, chị có thể cho em 1 ví dụ cụ thể cho các bạn hiểu được không?. Thật ra mọi việc testing sẽ dựa trên business objective. cái mục tiêu kinh doanh của em là gì. rồi sau đó mới có những cái assumption. Đúng như em nói mình sẽ test cái assumption đó là. okay cái nào nhiều hơn cái nào? Cái nào mình nên áp dụng nhiều hơn. thì chị có 1 cái case ma chị có thể chia sẻ. cũng là cái case Gofood luôn cho mọi người dễ theo dõi. cái business objective ở đây là khi đó số lượng user, người dùng nhiều rồi. số lượng frequency mà họ order cũng nhiều luôn.
Nhưng mà có 1 cái điểm mà tụi chị vẫn lấn cấn là average order value. chính là cái giá trị mà mỗi cái đơn order không có cao lắm. thường thường nhìn vô nó sẽ rơi vào cái lương order. chị đoán là 1 người ăn, hoặc nhiều lắm là 1.5 người ăn. thế là average là khoảng 1.5 người ăn chứ không có lớn hơn. mọi người lại không order theo group. mà với cái nhóm đối tượng user tụi chị nghĩ có thể tăng cái LV. cái average order value lên thì. nếu mà nó tăng được cái LV thì rõ ràng. nó sẽ đóng góp vào cái phần kinh doanh của công ty. ngày một tốt hơn. thì cái bài toán lúc đó đặt ra là cái món nào,. cái sản phẩm nào và cái scheme của cái promotion ra sao. để nhóm đối tượng mình đang có họ mở lòng ra. họ không order cho 1 người hay 1.5 người nữa. mà họ order cho 3 người là ít nhất. thì có 2 cái mà tụi làm là thứ nhất tụi chị test cái món, cái đồ ăn nào.
Mà mọi người thường orer theo group. cái thứ 2 là cái promotion nào mà mọi người cảm thấy thích thú. để mọi người có thể quyết định là tôi quyết định từ 1.5 tôi tăng lên 3 người. vì nó sẽ có những con số mọi người sẽ consider. như khi em mua quần áo, 499 ngàn. em đã mua mua hơn 510 ngàn mà nó chỉ khác nhau khoảng 11 ngàn thôi. mà nó ảnh hưởng tới quyết định của mình thì. trong cái phần mà tụi chị áp dụng cái vào cái trường hợp đó. thứ nhất là lấy 1 nhóm nhỏ của tập khách hàng mình có. ra để test, 1 nhóm nhỏ thôi nha, không lấy hết. hhh. lấy cái nhóm đó ra, mình chia làm 2 nhóm control và variable để mình test. với cái control mình sẽ cái option là cái suy nghĩ mình assume nó cao hơn. ví dụ như là testing món ăn đi,. tụi chị luôn suy nghĩ là người order nhiều chỉ có order pizza thôi. thì pizza thường thường size rất lớn, 1 người ăn không nhết,.
Phải 3 người mới ăn được. và cái ROI của pizza cũng khá là cao. và tụi chị test thêm là 1 số cái option sau. cái opion thứ 2 đến từ order lẩu hoặc đồ nướng. sau có thể có 1 số cái test nữa giữa 2 món. thì cứ bưng nó ra cho nhóm A pizza hay nhóm B lẩu chẳng hạn. thì nó sẽ ra kết quả nhóm A hoặc B chọn cái đó nhiều hơn, make order nhiều hơn. và nó sẽ ra kết quả 1 cách khá là bất ngờ. vì cuối cùng món mọi người chọn để order group không phải pizza hay lẩu. 1 cái steak, 1 cái món mà cả team không ai ngờ. chính là cơm sườn cơm tấm, cơm gà xối mỡ. vì rõ ràng những món đó tụi chị ra tụi chị không tin được kết quả. thế là tụi chị đi hỏi around xong rồi còn làm 1 cái survey ngắn. ở trên app luôn cho mọi người chọn xem mọi người thích món nào. thì thành ra có 1 điểm khá hay là buổi trưa mọi người ăn cơm. ăn cơm với cả đồng nghiệp thì pizza chỉ vào dịp đặc biệt thôi.
Chứ hằng ngày mọi người vẫn prefer cơm bún phở hơn. thành ra những cái món mình assume nó sẽ giúp user của mình. vượt qua cái trở ngại order từ 1.5 người lên 3 người. thì đó lại không đúng mà ra những kết quả khác. tương tự vậy cho cái scheme promotion, hồi tụi chị ở Goviet mà giờ là Gojek. có 1 cái team riêng. là cái team đấy chỉ có 1 nhiệm vụ duy nhất là làm sao tính toán ra những cái promotion. Nó tốt nhất cho phòng kinh doanh và lợi nhất cho customer. không chỉ là mặt khách hàng mà cả rival để cân bằng mức độ burns của công ty. thì là những cái phần tụi chị dùng rất nhiều để test coi là ví dụ giảm 30% là tối đa 10 ngàn. mọi người thích hơn hay là giảm 20% là tối đa 20 ngàn, chẳng hạn vậy. để có thể biết được là nhóm nào mình nên sử dụng promotion như thế nào,. cái scheme ra sao. Những cái promotion đó ta có biết tại sao người ta chọn cái này mà không chọn cái kia không?.
Tại vì chỉ món ăn mới có thể hỏi xung quanh và nó có những cái signal nhất định. còn promotion khuyến mãi thì sao. thật ra là tùy theo cái nhận định của họ về cái promotion đó thôi. ví dụ 2 cái promotion mình đưa ra test phải có 2 cái significant khác nhau. cái ví dụ hồi nãy của chị có thể hơi sai nha. 30% mà 15 ngàn mà 20% mà 20 ngàn là hơi sai. Nhưng mà thường thường anh chị ở phòng growth. sẽ test là tăng lên 1 tí thì lượng order nó nhiều hơn bao nhiêu. và mọi người sử dụng cái xác suất đó để quyết định. chứ mình sẽ không đào sâu tại sao bạn thích promotion đó. vì cái promotion đó nó là 1 cái mindset là em thấy phù hợp em đặt. chứ lúc em nhìn em nhìn thấy promotion, không chỉ bản thân chị mà mọi người luôn. không ai tính là 15% so với kia cộng trừ này nọ là bao nhiêu hết. mà nó chỉ là cái mindset là con số này có lợi và mình đặt thôi.
Thật ra em nghĩ là trước em cảm giác khi mình có rất nhiều data. Mình nhìn vào thị trường tech. thì thấy có rất nhiều data và mình có thể testing như chị nói, testing tất cả mọi thứ luôn. thì cảm giác là cái vai trò của insight nó không có quá nhiều, đó là lúc cảm quan lúc đầu. sau khi nói chuyện với chị thì mình vẫn có hai bước. vẫn có cái bước mình đưa ra assumption để mình test. để mình xem những nhận định của mình, những dự đoán của mình cái nào là đúng. và từ cái kết quả đó mình làm ngược lại. là tôi thấy kết quả này như này đúng không. thì tôi hỏi lại người ta xem là cuối cùng cái thứ người ta lựa chọn là vì sao. Mình có gắng mà mình đào sâu hơn để ra những cái chương trình tương tự như vậy. Thiệt ra là khi mà làm ai cũng muốn đào sâu nhưng sẽ có những yếu tố xung quanh. mà em sẽ có thể đào sâu vào 1 mức độ nào đó thôi.
Chứ không thể nào mà đào sâu như em tìm được 1 sự thật chưa bao giờ biết được. Thì thật ra câu chuyện marketing ở trong công ty tech cũng là 1 bộ phận. để cuối cùng đóng góp vào sự thành công của công ty. bán được nhiều hàng hơn, có nhiều profit hơn. thì trong 1 cái thời gian nó luôn luôn được xác định rõ theo ngày, theo tuần theo tháng theo quý. cho nên cái việc mà nó sẽ set 1 cái standard. trong cái việc em suy nghĩ về việc đó,. có những cái thứ em không thể suy nghĩ sâu được. Chỉ tới đó thôi là được rồi,. mình ngưng để mình có thể shift,. chuyển cái focus của mình sang những việc khác. nó là một cuồng quay rất nhanh. cuồng quay rất nhanh, nó quay nhanh như là COVID thay đổi vậy đó. Vậy thì cái, cái này là em cũng tò mò là. Như vậy thì khi mình có cảm giác tất cả những thứ mình làm, tại vì công ty tech mà.
Nó đều phải quy đổi ra một thứ gì đó mình có thể measure, mình có thể đong đếm được. vây thì nếu như mình làm nhiều cái liên quan tới branding. ví dụ chị chạy Sơn Tùng chẳng hạn,. em nhìn thấy những campaign. hiện nay chạy của Grab bắt đầu nói về kể chuyện nhiều hơn. hay là Baemin là một cái ví dụ rất cụ thể. thì branding nó có thực sự quan trong đến vậy đối với một công ty Tech không. có, rất quan trọng, vì thật ra trong công ty Tech nó có hai bộ phận gọi là. có rất nhiều bộ phận trong marketing nha,. marketing trong công ty Tech nó có cả digital,. nó có role nó sẽ có customer intelligence. nhưng mà có hai bộ phận chị từng làm qua. và chị nghĩ là nó cũng xác định khá là rõ làm sao để cân bằng hai cái đấy. thứ nhất là câu chuyện product marketing. product marketing là em build được cái functional của cái sản phẩm.
Làm sao vẽ được cho cái việc cái sản phẩm đó có những tính năng nào. nó sẽ như thế nào,. nó có giải quyết được penpoint của người khách hàng hay không. nó mang lại giá trị gì cho người khách hàng. nhưng mà có một bộ phận luôn luôn đi cùng với lại Product Marketing đó chính là brand. đó là brand marketing chính là cái sản phẩm đó nó có hồn người như thế nào. nó là một anh kiểu 20 tuổi tràn đầy sức sống. hay là một anh 30 tuổi bắt đầu settle down về cuộc sống. hay là một ông chú 40. thì hai cái đó luôn luôn đi cùng với nhau. chị thấy nó đơn giản như câu chuyện là em đẻ một đứa con,. đứa con đó nó sẽ có tay chân mắt mũi miệng. nhưng mà cái tâm hồn nó như nào là câu chuyện mà branding sẽ vẽ. khi mà có tâm hồn rồi thì sản phẩm đó nó mới thật sự là khác biệt đối với các sản phẩm khác. và em cảm thấy có một sự kết nối với người dùng.
Bên cạnh những cái value mà em mang lại rồi. thì chị nghĩ nó luôn luôn đồng hành với nhau. và những công ty Tech á. họ luôn luôn để hai cái đó nó hồ trợ, tương quan lẫn nhau. em không thể nào làm một anh rất đẹp trai. mà không có value gì hết trong cuộc đời tôi. hoặc là 1 anh rất value với cuộc đời tôi nhưng chẳng tinh tế gì cả. thì đó là chỉ nghĩ là nó bổ trợ lẫn nhau. nói không có branding cho công ty tức là không phải. như hồi xưa có Uber với Grab. thì em nhận thấy hai cái đó có hình ảnh hoàn toàn khác nhau. em là chọn Uber đó. Uber là một anh. thì đấy hồi xưa tụi chị hay giỡn là trời ơi,. Uber là một anh kiểu vừa sang vừa chảnh, vừa hơi tinh tế đấy. nhìn nó high tech,. anh Grab thì kiểu hơi chân thành, hơi kiểu mộc mạc một tí. nhìn ra nó có cái màu của cái sản phẩm đó hết. đó là nhờ một cái khía cảnh của brand để mình chọn mình build lên.
Đúng là tại vì chị đã lấy ví dụ là Grab. em cảm thấy là một vài năm khi mà chạy riêng 1 campaign. ‘làm gì làm đừng bỏ bữa nè,. hoặc là rất nhiều các câu chuyện về shipper nọ kia. đúng là cái sự thân thiết gắn bó của mình với brand đó nhiều hơn rất nhiều. trước đây thì em không có thích Grab. Tại vì nó hơi bị cổ xưa nhưng mà giờ cảm thấy nó thân thuộc. nhưng mà bây giờ cảm thấy sự chân thành. trong tâm thì chân thành.. em nghĩ là nó cũng sẽ trả lời rất nhiều câu hỏi của em. hay rất nhiều các bạn đang muốn nhảy qua Tech á. tại vì đúng là có một nỗi sợ là khi nhảy qua Tech thì phải tập trung về product marketing. mình phải chạy làm sao để ra số nó là một vòng quay rất nhanh. thì tô thực sự đang được làm những cái storytelling. để thực sự build một cái branding không. chị nghĩ đó là patient hết, vì thực ra giục tốc thì bất đạt.
Mọi thứ là để không chỉ cho mọi người phòng ban mình đồng ý. mà cả kể tất cả mọi người xung quanh buying cái sản phẩm, ý tưởng đó. không chỉ về là mặt sản phẩm nh mà còn về mặt hình ảnh branding. thì nó cần một sự trao đổi rất nhiều, cần một sự chia sẻ. và bản thân mình nếu mình làm idea đó,. mình làm cái ý tưởng đó thì thật sự mình phải buying nó thì mới bán được nó. thì không phải bán ngày một ngày hai được đâu đó là câu chuyện phải bán dài. Vậy chắc em sẽ muốn mình đã nói rất nhiều về product marketing. cách mình mang sản phẩm ra, insight. làm thế nào mình tìm kiếm sự thật dựa trên cái data mình có, cái testing mình có. thì có một phần em curious thôi. đó chính là về innovation là về tạo ra những sản phẩm mới. thì quy trình mình tạo ra sản phẩm mới ở công ty Tech. có khác với ở công ty FMCG không. thật ra là khi mà làm các campaign FMCG thì vai trò của chị lớn là làm agency.
Thành ra là những cái bước đó ở FMCG có rồi. thì mới reach mới agency để agency làm communication plan. làm những cái campaign marketing, thì chị không dám so sánh FMCG. vì chị không có chút xíu kinh nghiệm nào cả. nên chị chỉ nói căn bản về công ty Jek thôi. thì với công ty chị đang làm hiện giờ là One Mount group. và cái bộ phận chị đang làm là One Mount real estate là Onehousing. một cái sản phẩm mà tụi chị đang develop, đang phát triển nó. thì nó khác hoàn toàn so với thời gian chị làm ở Goviet. xong rồi chị làm ở Dinogo là một công ty về travel app. khi mà qua housing là chưa có gì cả sản phẩm của hai cái kia là có rồi nha. nó đã có model sẵn rồi, nó đã có structure cái sản phẩm khá rõ rồi. nhưng mà khi làm việc tại Onehousing thì khi đó nó chỉ là một idea thôi. nó là một ý tưởng thôi, chưa hề có gì cả.
Và phải từ ý tưởng đó thì mình mới bắt đầu xác định lại hết cái bài toán. và câu chuyện là thị trường có cần không. cái sản phẩm mình đang build khách hàng có cần không. cái sản phẩm mình đang build có mang lại lợi ích cho công ty không,. có sinh ra profit hay không. đó là ba cái mà tụi chị nghĩ là quan trọng nhất. để mình có thể có được cái product market fit. và cái đó là cái việc chị đang làm ở Onehousing. để mang lại một cái sản phẩm cho mọi người. để giải quyết những cái penpoint trong cái việc mà. mua nhà, đầu tư nhà, đầu tư bất động sản. kể một cái câu chuyện đơn giản thôi. là với Onehousing thì cái mà tụi chị mong muốn mang lại là. nó là một cái one stop shop để giải quyết hết mọi vấn đề. và việc là mua nhà, đầu tư nhà, xây dựng tổ ấm. thì có một trong một số cái chị hay gọi trong team internal. đó chính là real estate intelligence.
Có nghĩa là cung cấp cho thị trường. một cái knowledge lớn nhất về thị trường nhà ở. vì hiện giờ ở ngoài kia các bạn mua nhà, không có biết gì hết, black box hết. bây giờ mọi người không có đủ thông tin, thông tin trên mạng. thì hàng trăm trang web giống với chủ đầu tư. xong rồi kiểu các bạn sale cũng có nhiều bạn có nhiều kiểu tư vấn khách nhau. thì cái platform tụi chị muốn build lên đó là câu chuyện làm sao cho nó trust worthy nhất. làm sao những thông tin trên đó đươc rõ ràng nhất. thật ra là có một cái tính năng rất đặc biệt mà chị được may mắn tham gia từ đầu. để xác định được đó chính là một cái mà hiện tại tụi chị gọi là công cụ định giá. để giải quyết được là ok, trên thị trường khi mọi người mua bán nhà. mọi người không biết giá của mọi người bao nhiêu hết. mọi người đang chờ mong những lời gợi ý từ các bạn sale.
Không gợi ý từ các bạn sale thì gợi ý từ bố mẹ. không gợi ý từ bố mẹ là gợi ý của bà hàng xóm, có khi là bà hàng xóm thật. thì nếu như có một công cụ xác định được giá trị bạn đang sở hữu là bao nhiêu á. thì nó sẽ tốt hơn trong cái vấn đề là nếu như mình đang ở trong một cái giai đoạn là mình có rồi. mình muốn nó upgrade lên có nghĩa mình muốn nâng cấp hơn. cái đời sống của mình trên một cái bất động sản khác. hoặc là mình muốn dựa trên cái bất động sản đó mình có một cái nguồn thanh khoản. để mình đầu tư nhiều hơn vào bất động sản, tài chính chẳng hạn. thì nó nhanh hơn, nó gọn hơn, dễ dàng hơn chẳng hạn. thì dựa trên những cái thông tin đó, những cái penpoint đó. mình có thể build on một cái product, một cái feature mà mình giải quyết được cái đấy. nó cũng sẽ sắp được ra mắt trong thời gian sắp tới thôi.
Cụ thể là khoảng, hiện giờ thì tụi chị đang có khoảng 400.000 căn hộ. 400.000 căn hộ trên cái sản phẩm đó. là em có thể lên em check được giá của 400.00 căn hộ đó. và cũng được ngân hàng chấp nhận cho cái việc là. rõ ràng là khi em định giá nhà xong thì nó cũng phải có một cái gì scan cụ thể. em không thể nào là ok báo chị là. tôi định giá nhà trên này rồi mà tôi bán nhà với giá này không được. vì thị trường tụi chị không thể nào xét được thị trường. tụi chị đang làm việc với những cái ngân hàng. để ngân hàng có thể chấp nhận cái kết quả của việc định giá đó. và mang nó tới là đồng ý cho khách hàng vay dựa trên kết quả của việc định giá. thay vì là bây giờ mọi người đi định giá mà để vay mua nhà thì tốn cả tháng trời. với những cái công ty ngoài kia phải tới đo đạc các thứ. thì bây giờ chỉ cần một nút chạm thôi nhanh chóng không tốn thời gian.
Vậy là để mà đến được một cái sản phẩm mà nó đã được ra ngoài thị trường. như bây giờ, thì trước đó em tưởng tượng có nhiều concept. ôi rất nhiều. tụi chị sẽ bắt đầu từ câu chuyện market insight,. coi là thị trường có thực sự cần nó hay không. trên thị trường đã có những cái nào tương tự chưa. nếu mà có rồi thì họ đang sử dụng công nghệ như thế nào. và phục vụ khách hàng ra sao nên mình học từ thị trường. từ thị trường VN mà chưa đủ thì mình sẽ mở ra nhìn thị trường thế giới. cái việc đó nó đã tới đâu rồi. Nó có những cái used case nào cụ thể không?. nó đã giải quyết vấn đề gì của khách hàng. những khách hàng ở những nước lân cận như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, thường là châu Á. thì mindset họ giống nhau thì họ đang có những cái behavior gì. trên cái kind of cái sản phẩm đó, trên dạng sản phẩm ấy. từ cái việc hiếu cái market rồi.
Và biết được là có thể cái market có nhu cầu này. thì mình mới define ra được. khách hàng của mình có giống với tệp mình đang nhắm tới không. Tụi chị test rất nhiều nha, tụi chị làm survey từ người mới mua nhà lần đầu. cho tới người đang chuẩn bị có stage of life có nghĩa là bắt đầu cưới vợ, mua nhà hay là. bắt đầu đẻ con, muốn đổi nhà rộng hơn. xong rồi cả người invest, có người invest ngắn hạn có nghĩa là mua rồi rước. xong người invest mà giữ longterm hơn. như giữ cái nhà đấy cả năm trời hay cho thuê chẳng hạn. để mình hiếu là họ đang gặp vấn đề gì trên qua trình họ muốn hoàn thành. cái việc mà họ đang nhắm tới. và cái biết cái giá căn hộ hoặc giá sở hữu đấy. thì nó đóng góp như thế nào, có 1 cái role như thế nào. và cái find out khá là thú vị là vì họ cảm thấy “ôi, cái này sẽ giúp tôi rất nhiều”. nếu như mà trong trường hợp em muốn đầu tư cái nhà đó mà em không ngân sách đi.
Vẫn có thể check là cái nhà đó đang trị giá bao nhiêu. để em có thể vay được ngân hàng 1 cách nhanh hơn. hoặc là mình đang có cái nhà cũ rồi. mình muốn biết là cái nhà cũ của mình trị giá bao nhiêu,. để mình có thể giao dịch vào thị trường. thì nó cũng sẽ nhanh chóng hơn. để có thể có 1 cái thông tin referral. thông tin nền để mình ra 1 quyết định. thì từ việc đó chị thấy là thị trường đang cần, target customer cũng đang cần. và rõ ràng cái sản phẩm đó tụi chị vẫn có thể build on nhờ những thu được những cái profit. bằng việc cung cấp phiếu định giá chẳng hạn. cho họ để họ có thể có 1 cái tờ giấy chứng nhận đi vay ngân hàng. thì nó rõ ràng là 1 cái product market fit mà mình có thể giải quyết tại thị trường. cái đó tụi chị xác định là 1 key hook cho One housing năm nay. mà mình có thể giúp cho khách hàng dễ dàng hơn trong câu chuyện là.
Mua nhà, bán nhà, đầu tư nhà.. Với mỗi nhóm đó mình sẽ test những cái product khác nhau đúng không. hay là mình test concept thôi, hay là mình survey thôi. thật ra tụi chị test survey và concept. xong rồi khi mà tụi chị có MVP thì cuối năm ngoái tụi chị có MVP1. có nghĩa là cái bản thu gọn của cái product đó. tụi chị sẽ tiếp tục test tiếp,. tại thật ra khi mà em ra cái product concept á. là những cái mô tả về product thôi á. là em đã buying được cái lý tưởng của họ về sản phẩm này ròi. nếu như mà nó giải quyết được nỗi đau của họ thì họ đã nói ngay lúc đó rồi. thì họ đã góp ý cho em lúc đó rồi. cái phần mà khi mình test MVP thì nó liên quan nhiều hơn tới câu chuyện là interface. có nghĩa là họ nhìn trên cái điện thoại có dễ sài, dễ sử dụng hay không. những cái ngôn ngữ trên đó nó có dễ hiểu hay không. cái thông tin trên đó nó đã rõ ràng chưa.
Đó thì đó thiên về việc đó. cách sắp xếp features này nọ kia như thế nào nữa. thật ra em nghĩ đấy là một cái khác biệt rất là lớn. với cái việc về product development của các kênh truyền thống hơn. tại thì cảm giác em phải bán một lon nước ngọt đi. hoặc là bán một cái xe chẳng hạn thì em phải làm nó hoàn chỉnh thì mới bán được. em phải test đủ các thứ, từ việc là cái liquid, các nước này có ổn không. rồi là tới cái packaging người ta có thích không. và mất rất nhiều thời gian để mình ra được tất cả những thứ đó. khi mà đã ra rồi thì nó phải đã là something. đã phải có mức thành công, độ tự tin nhất định rồi. nhưng với Tech em cảm giác cái quy trình nó ngắn hơn rất nhiều. và thứ hai là mình có thể đưa ra một cái bản. nó không nhất thiết phải hoàn chỉnh hoàn toàn. mình sẽ tiếp tục mình liên tục optimize, mình liên tục cải tiến nó.
Mình làm với những cái đối tượng khác nhau. thì em nghĩ đấy là một cái room, một cái thị trường rất là hay. để cho các bạn marketing mới có thể nhảy vào. và có thể gọi là test được, kiểm chứng được nhiều concept hơn. trong thời gian nhanh hơn và build on nó dần dần hơn. một phần trao đổi rất thú vị vừa rồi. đã cho các bạn thấy rất rõ việc làm marketing trong công ty Tech. thì nó sẽ ra một cái hình dáng như thế nào và làm những công việc gì trong đó. chị hi vọng là nó thú vị nha. em nghĩ là rất thú vị với các bạn. thì chắc là phần cuối mình sẽ tới ba câu hỏi thần thánh. mà tụi em sẽ luôn hỏi trong tất cả các buổi podcast của tụi em. chị nhớ mấy buổi khác có một à. đâu có đâu ba mà, chị coi lại đi có ba hết á. thì câu hỏi đầu tiên là,. nếu chị được quay lại trong quá khứ để mà thay đổi một điều gì đó. trong một cái dự án, một cái chiến dịch mà chị đã từng làm trước đây.
Thì điều gì sẽ là chị thay đổi. thiệt ra chị không muốn thay đổi gì hết về các dự án hay chiến dịch. mà cái điều mà chị muốn thay đổi nhất là bản thân chị. thật ra chị nghĩ đó là cơ duyên cả, hồi xưa chị không tin mấy cái này đâu. nhưng mà sau khi nhìn lại cái quá trình của mình á. thì mới nhận ra đó là cơ duyên. vì khi chị bắt đầu cái sự nghiệp trong ngành marketing á. chị bắt đầu từ việc làm creative manager. có nghĩa là làm về việc idea, ý tưởng khá là bay bổng. chị sẽ là môt người không bao giờ chạm đất á. và tới một cái quá trình rất là dài tới ngày hôm nay chị chỉ đi dưới mặt đất thôi. lâu lâu thì có thể bay bổng một tí xíu nhưng chung thì chị vẫn đi trên mặt đất. để mà dựa trên những cái metric những cái logic nào. mình mang lại tốt nhất cho marketer như kinh doanh. thì quay lại hồi xưa nếu được thay đổi.
Thì chị sẽ chọn thay đổi một con Tường hồi 2017, 2018. khi mà chị bắt đầu nghỉ agency. và tham gia vào, là một trong những thành viên đầu tiên của team marketing tại Goviet. thì chị nghĩ là mình sẽ, cái việc mình luôn đau đáu hi vọng. đó chính là dành nhiều thời gian hơn. trước khi mà on board Goviet á, phải đọc rất nhiều hơn, về data về Tech. về làm sao làm marketing trong Tech làm sao làm Performance Marketing. để mình nắm những cái đó nó sớm hơn. để mình áp dụng nó vào công việc một cách nhanh nhất. chứ thực ra, honest luôn nha, quay lại thời gian đó, thời gian ban đầu chị get lost. hoang mang tột cùng luôn,. mỗi tối chị đi làm về chị vắt tay lên trán chị suy nghĩ là. tại sao mình ở đây. những người xung quanh quá giỏi còn mình thì chả biết gì. nếu như có một sự chuẩn bị một cách cụ thể hơn tại cái thời điểm đó.
Thì chị nghĩ nó tốt hơn cho chị. em nghĩ là một lời khuya tốt cho các bạn. vì các bạn muốn chuyển qua Tech thì phải chuẩn bị rất kĩ. không thực ra thì tới bây giờ có nhiều thứ rồi, có nhiều tài liệu rồi. các ngành này cũng đã khá quen thuộc với mọi người rồi. nhưng mà về 4 năm trước thì nó khác khác một tí. mà bản thân chị lúc đó là một con bé bay bổng, đầu óc trên mây với kiểu làm idea. thì khi mà chị tham gia chuyển vai trò của mình. thì lúc đó chị cảm thấy mình chưa đủ sự chuẩn bị. thì nếu như mà có thể quay về, chị nghĩ là chị sẽ phải chuẩn bị nhiều hơn. để có những quyết định tại thời điểm đó nó quyết liệt hơn. nói quyết liệt thì không đúng mà tự tin với quyết định của mình. chứ tại thời điểm đó chị thấy là mình hơi sợ khi đưa ra quyết định. tới bây giờ thì nó thay đổi nhưng mà chị vẫn tiếc cái thời điểm đó của mình.
Câu hỏi số 2 là YMP tụi em sẽ không promote. những cái thành công hiện nay mà ngành đang có đúng không. mình đều biết nói về những chủ đề gì. thì nên là cái câu hỏi mà em sẽ luôn hỏi là. bỏ qua các yếu tố thành công. thì đâu là một kỉ niệm mà chị thấy nghề của mình ý nghĩa và vui đối với chị. nói Tech nãy giờ thì cũng nhàm chán khô cứng. tại những cái như success metrics, những cái process mình ra sản phẩm các thứ. thì chị nói ngoài lề đi ha, thì thực ra chị với một số bạn. hai bạn nữa cũng có startup nho nhỏ về mặt giải trí. vì bản thân chị là một người rất thích âm nhạc và nhảy múa. thì thật ra là cái thành công của tụi chị mà vui nhất trong thời gian làm marketing á. là mẹ chị coi TV xong rồi thấy những cái MV, những cái music marketing mà tụi chị làm. xong rồi even thấy quảng cáo của Goviet xong rồi quảng cáo của One Mount.
Sẽ ôi trời ơi con gái mình các thứ rồi đi khoe hàng xóm. xong rồi mỗi dịp Tết về thì cũng khoe. là cái này là con nhỏ này làm để mọi người biết mình đang làm cái gì. do thật sự ra là giải thích cho mẹ chị, một người đàn bà 65 tuổi. thì hiểu mình đang làm marketing tech là mình đang làm cái gì là thật sự rất là khó. thì những cái đó đang hiện diện ở thị trường. xong rồi những cái thế hệ lớn hơn họ cũng hiểu được. họ vẫn biết được là ồ con gái mình đang làm những cái sản phẩm. những cái campaign mà nó mang lại giá trị cho người dùng. thì cái đó chị nghĩ là cái điểm nho nhỏ mà thúc đẩy chị tiếp tục với ngành này. có một điểm nhỏ hơn một tí xíu, chị nghĩ là về Tech hay FMCG thì. cuối cùng tạo ra một cái sản phẩm, một cái value để có thể giúp được mọi người. có thể đổi perception có thể tốt hơn trong cuộc sống có thể dễ dàng hơn.
Cái đó là cái thứ tới hôm nay là động lực thúc đẩy mình. em nghĩ là một cái ví dụ rất dễ thương không cần mẹ hiểu nghề của mình. có cái cầm đi khoe là được rồi phải không. đúng rồi, mẹ chị chỉ cần khoe vậy thôi em. chứ bây giờ gặp các bạn bè của mẹ chị thì biết nói chuyện gì ngoài con cái của mình. câu hỏi cuối là một câu hỏi rất ngắn, trả lời trong khoảng 15 đến 30 giây thôi. là nếu mà ngày mai chị được làm CMO của một công ty nào đó. trên thế giới hoặc ở Việt Nam cũng được. thì chị sẽ chọn công ty nào. và việc đầu tiên chị sẽ thay đổi trong công ty đó hoặc thương hiệu đó là gì. câu hỏi này chị đã trả lời nháp rồi mà bé quay phim nó cười muốn chết. chị vẫn giữ nguyên câu hỏi của mình. tức là tốt cho chị, tức là khán giả mình sẽ nhiều người cười muốn coi. và chị vẫn giữ nguyên câu hỏi của mình. là chị muốn àm CMO của SM Town headquarter tại Hàn Quốc.
Lý do đơn giản thôi, vì chị mê Kpop. chị là 1 fan cứng của Kpop, từ Gen 1 tới bây giờ là Gen 4, Gen 5. điều duy nhất chị muốn thay đổi là Kpop lên toàn thế giới. và không chỉ có BTS mà có nhiều nhóm khác nữa. mà không chỉ là Kpop đâu mà cả gọi là Asian pop cả Việt Nam cũng vậy. đó là cái điều mà chị cảm thấy nếu mình có một ước mơ thì đó là ước mơ của chị. hoặc là sau này nếu công ty nhỏ nhỏ của chị có thể expand qua. có thể chuyển qua Hàn Quốc rồi có thể làm về Kpop luôn. ôi hy vọng, hy vọng nha. nhưng mà bây giờ tụi chị vẫn đang chú trọng vào nghệ sĩ Việt Nam. YMP xin được tóm tắt lại 4 điểm chính mà chúng ta đã trao đổi trong buổi chiều ngày hôm nay. đầu tiên là dù là ở Tech. hay là một cái công ty truyền thống. thì những cái nền tảng kiến thức nền tảng của marketing. những quy trình nền tảng đều được thực hiện.
Từ việc và mình tìm hiểu thấu hiểu thị trường thấu hiểu người tiêu dùng của mình. và cũng như đưa ra những cái phương án phù hợp. thì đấy là những điểm tương đồng giữa Tech và những cái công ty truyền thống. trong quá trình làm marketing. cái thứ hai là gì chúng ta có rất nhiều data rất nhiều dữ liệu người tiêu dùng. từ đó trong những công ty Tech chúng ta biết được. một cái khái niệm nữa là Micro Segment. là những nhóm nhỏ hơn có những cái nhu cầu hành vi đặc biệt đặc thù hơn. để chúng ta có thể là target có thể là nói chuyện với họ. bằng những cái thông điệp rất riêng biệt. và chúng ta đã nhìn thấy được hai điểm khác biệt rất lớn. ở trong quy trình về tìm hiểu về insight. và đưa ra sản phẩm mới hay là innovation. là đối với insight thì. thay vì việc của mình sẽ cố gắng tìm hiểu để tìm được một cái insight nào đó.
Thì với các bạn tech marketer thì các bạn sẽ cố gắng đưa ra các testing khác nhau những cái phương án khác nhau để chúng ta có thể tìm kiếm đâu là phương án tối ưu nhất và từ đó có thể quay ngược lại tìm hiểu insight, sự thật của người tiêu dùng đối với cả innovation thì mình sẽ có một quy trình được kéo dài, nó được nhanh hơn và nó được thay đổi liên tục cải tiến nên là các bạn sẽ có nhiều sự thử nghiệm hơn trong quy trình innovation của một công ty Tech thì đó sẽ là 4 điểm chính mà chúng ta có thể recap trong buổi ngày hôm nay rất cảm ơn chị Tường về buổi nói chuyện ngày hôm nay rất thú vị cho em cũng như cho các bạn cảm ơn các bạn bạn đã quan tâm và theo dõi Young Marketers Podcast hẹn gặp lại các bạn vào 11 giờ thứ Bảy hàng tuần trên các nền tảng Vietcetera, YouTube và nền tảng khác Chào tạm biệt và hẹn gặp lại.
https://www.youtube.com/watch?v=zFvAdEtStNo
https://youtu.be/zFvAdEtStNoTụi chị nghĩ đó là những cái tại thời điểm đấy tụi chị có thể làm. Nó mang lại kết quả khá tốt. Đó là chỉ trong 3 tuần GoFood đã chiếm được khoảng 20% market share. Chào mừng các bạn đã quay trở lại với Young Marketers Podcast. Tập hôm nay chúng ta sẽ